-
-
-
Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean-Úc-New Zealand - Form C/O AANZ
-
Ngày 27/03/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 04/2024/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngày 25/06/2014 quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (say đây gọi là Thông tư).
Thông tư gồm 03 Điều và có một số nội dung chính như sau:
- Sửa đổi Điều 4 Phụ lục I (Quy tắc xuất xứ) ban hành kèm theo Thông tư số 20/2014/TT-BCT về trao quyền lựa chọn công thức tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) theo cách tính trực tiếp hoặc gián tiếp cho nhà xuất khẩu/nhà sản xuất để sử dụng cố định trong suốt một năm tài chính và phục vụ xác minh hậu kiểm.
- Sửa đổi khoản 1 Điều 5 Phụ lục V (Thủ tục cấp và kiểm tra C/O) ban hành kèm theo Thông tư số 20/2014/TT-BCT về hợp thức hóa thực tiễn lựa chọn cấp C/O điện tử (ký, đóng dấu và cấp dưới dạng điện tử) hoặc cấp C/O truyền thống (ký, đóng dấu và cấp tay). Việc cấp C/O dưới dạng điện tử nêu trên đã và đang được Hàn Quốc áp dụng và cơ quan hải quan ASEAN chấp nhận kể từ năm 2008 sau khi các Bên ký Hiệp định AKFTA.
- Sửa đổi tên gọi “Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc” thành “Hiệp định Thương mại Hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Hàn Quốc”.
Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 11/5/2024.
Sở Công Thương Nghệ An thông báo để Thương nhân biết và thực hiện. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị thương nhân phản ánh bằng văn bản về Sở Công Thương để tổng hợp, báo cáo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).
-
Trong khuôn khổ thực thi Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN và Hàn Quốc thuộc Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Chính phủ của các nước ASEAN và Hàn Quốc, Tiểu ban Hợp tác Kinh tế ASEAN - Hàn Quốc triển khai Hội nghị về Xuất xứ hàng hóa để chuyển đổi Danh mục Quy tắc mặt hàng (PSR) theo Hệ thống Hài hòa (Harmonized System - HS) của Tổ chức hải quan thế giới (WCO).
-
Ông Lê Thái Hòa, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Israel có chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về FTA Việt Nam – Israel (VIFTA).
-
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang Canada nhưng chưa tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan từ hiệp định CPTPP.
-
Liên kết vùng nông nghiệp, liên kết giữa doanh nghiệp phân phối và nhà sản xuất nông nghiệp là hai định hướng được các nhà quản lý đề ra với mục tiêu đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ nhiều năm nay. Nhưng thực tế cho thấy việc tiêu thụ nông sản vẫn còn nhiều khó khăn khi nhà sản xuất không đáp ứng được yêu cầu đầu vào của thị trường, nhà phân phối.
|
| |